Những câu hỏi liên quan
Nightbot
Xem chi tiết
Nguyễn
10 tháng 12 2021 lúc 13:49

Câu 1 :

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Chất ở thể rắn: sắt, đồng, nhôm, bạc, đá,...

Chất ở thể lỏng: nước, thủy ngân,...

Chất ở thể khí: hơi nước, khí nitrogen, khí oxygen,...

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Tòi >33
3 tháng 2 2023 lúc 9:04

1. Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.

2.Thể lỏng sang thể rắn:sự đông đặc

3.Thể lỏng sang thể khí:sự hóa hơi

4.Thể khí sang thể lỏng:sự ngưng tụ

5.Thể rắn sang thể khí:sự thăng hoa

6.Thể khí sang thể rắn:sự ngưng kết

Bình luận (0)

(1): Sự nóng chảy

(2): Sự đông đặc

(3): Sự bay hơi

(4): Sự ngưng tụ

(5): Sự thăng hoa

(6): Sự ngưng tụ

Bình luận (0)
9323
3 tháng 2 2023 lúc 11:14

1.Thể rắn sang thể lỏng: sự nóng chảy.

2.Thể lỏng sang thể rắn: sự đông đặc.

3.Thể lỏng sang thể khí: sự bay hơi.

4.Thể khí sang thể lỏng: sự ngưng tụ.

5.Thể rắn sang thể khí: sự thăng hoa.

6.Thể khí sang thể rắn: sự ngưng kết.

Bình luận (3)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Hình dạng:

 

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

Hình dạng

Hình dạng cố định

Hình dạng theo vật chứa

 

Hình dạng theo vật chứa

Khả năng chịu nén

Rất khó nén

Khó nén

Dễ nén

Bình luận (0)
Art 2k12 Bảo
26 tháng 12 2023 lúc 21:18

đm

Bình luận (0)
Đời Vẫn Thế
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 14:46

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 14:47

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Bình luận (0)
Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 14:49

VD:

- Chất rắn : 
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

Bình luận (1)
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
18 tháng 2 2018 lúc 11:00

Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phát
Xem chi tiết
Quang Nhân
27 tháng 2 2021 lúc 20:52

Điền từ đúng nhất. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…….sẽ giảm ít hơn thể tích của……. A. chất khí, chất lỏng C. chất khí, chất rắn B. chất lỏng, chất rắn D. chất rắn, chất lỏng

 
Bình luận (0)
Trần Mạnh
27 tháng 2 2021 lúc 20:53

. Khi giảm nhiệt độ, thể tích của…chất rắn….sẽ giảm ít hơn thể tích của…chất lỏng….

=> Chọn D

Bình luận (0)
nguyễn phương chi
3 tháng 3 2021 lúc 14:57

d

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
phuong phuong
5 tháng 5 2016 lúc 14:41

Nở vì nhiệt bạn có thể thấy nhiều trong thực tế, tính chất này được áp dụng rất nhiều trong kỹ thuật. Trong ngành xây dựng cũng rất chú ý tới vấn đề này. Ví dụ những cây cầu chỉ cố định 1 đầu, còn 1 đầu để những con lăn và hở ra, để khi cả cây cầu giãn nở vì nhiệt không bị cong vênh, gây chuyển vị, làm giảm khả năng chịu ứng suất...... 

Trong kỹ thuật giãn nở vì nhiệt được sử dụng để đóng các chốt cần giữ chặt.Ví dụ bạn cần đóng 1 cái trục vào 1 cái lỗ mà đường kính trục lớn hơn đường kính lỗ ( gọi là mối ghép chặt ) người ta tiến hành nung nóng để lỗ to ra, rồi lắp ghép trục vào, sau đó để nguội sẽ được mối ghép chặt, khi tháo mà không phá hỏng người ta cũng nung nòng rồi tháo. 

Co lại vì nhiệt thì bạn đã thấy nóng lên nó giãn ra vậy khi lạnh nó lại co lại rồi 

Sự đông đặc thì bạn lấy cốc nước cho vào ngăn đá tủ lạnh đi, nóng chảy thì khi nó thành đá bạn mang nó ra nhiệt độ phòng. Trong thực tế thì hiện tượng đó chính là băng ở các cực của trái đát, và nó đang tan ra vì trái đất nóng lên. 

Bình luận (0)
Linh Linh
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 3 2021 lúc 21:38

Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và các chất rắn vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí nhiều hơn so với chất lỏng và chất rắn.

 

Bình luận (0)
hnamyuh
10 tháng 3 2021 lúc 21:40

Chất khi dễ cháy hoàn toàn  do diện tích bề mặt tiếp xúc của chất khí với oxi trong không khí lớn hơn chất lỏng và chất rắn nên có hiệu suất phản ứng cao hơn.

Bình luận (0)